Chàm đỏ ở trẻ sơ sinh: Triệu chứng, nguyên nhân và cách xử lý

Theo dõi Nhất Nam Y Viện trên goole news

Chàm đỏ là bệnh ngoài da phổ biến thường gặp ở trẻ sơ sinh. Căn bệnh này khiến không ít phụ huynh lo lắng về vấn đề sức khỏe của con. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là gì, cách điều trị ra sao nội dung bài đọc dưới đây sẽ giúp bạn tìm hiểu kỹ hơn. 

Chàm đỏ ở trẻ sơ sinh là gì? Biểu hiện ra sao

Chàm đỏ ở trẻ sơ sinh (bớt đỏ) có những tổn thương cơ bản giống với bệnh chàm – eczema. Triệu chứng bệnh lý khởi phát là do giãn mạch máu trên da quá mức, các tế bào sinh sắc tố da tập trung quá nhiều ở trẻ sơ sinh. Vết chàm đỏ có kích thước lớn hoặc bé đa dạng phụ thuộc vào số lượng sắc tố tập trung dưới da. Đa phần, vết chàm thường là những chấm đỏ nổi trên da có màu hồng nhạt hoặc đỏ tươi. Chúng sẽ phát triển từ giai đoạn thai kỳ hoặc khi trẻ vừa được sinh ra. 

Những bớt đỏ này có thể xuất hiện ở bất cứ vị trí nào trên cơ thể, thống kê ghi lại có khoảng 0,5% trường hợp trẻ sơ sinh bị chàm ở mặt, má và cổ. Bệnh mới khởi phát sẽ có những nốt đỏ, bề mặt da tương đối phẳng, vùng tổn thương có màu hồng và không kèm theo mụn nước hay sần. Theo thời gian, các tổn thương này sẽ chuyển dần sang màu đỏ sẫm hoặc tím nhạt. 

cham do o tre so sinh
Chàm đỏ ở trẻ sơ sinh là một tình trạng khá phổ biến

Thông thường, các vết chàm sẽ tập trung nhiều ở má, một số trường hợp sẽ bị ở chân tay. Triệu chứng ban đầu lành tính nhưng nếu trẻ tác động cào gãi lên vùng da tổn thương có thể gây chảy máu, viêm loét gây bội nhiễm và để lại sẹo. 

Trẻ vừa chào đời từ 1 đến 4 tuần đầu rất dễ mắc bệnh chàm đỏ với các biểu hiện như vùng da đỏ kích thước đa dạng. Nếu quan sát kỹ bạn sẽ thấy có những vảy trắng nhỏ nằm trên vùng tổn thương. Thường, triệu chứng chàm đỏ ở trẻ sơ sinh khu trú ở chân tóc, sau gáy, trán và lan xuống má. Bé sẽ có cảm giác ngứa ngáy, châm chích khó chịu ở vùng da tổn thương khi tiếp xúc với nước bẩn hoặc mồ hôi. 

Vết chàm đỏ ở trẻ sơ sinh đa phần lành tính, kích thước phát triển khá chậm. Những vết bớt này sẽ không tăng kích thước khi trẻ bước sang giai đoạn dậy thì. Bệnh lý không gây nguy hiểm đến sức khỏe, không phát sinh biến chứng nên các bậc phụ huynh có thể yên tâm. 

Trong một số trường hợp đặc biệt, các sắc tố tập trung ở mắt thì bệnh chàm đỏ có thể chuyển sang giai đoạn ác tính gây ra các biến chứng nguy hiểm như bội nhiễm, viêm nhiễm do cào gãi, chà xát mạnh, ảnh hưởng nghiêm trọng đến thẩm mỹ. Nếu trẻ có những vùng mẩn đỏ màu sẫm xuất hiện trên da, cha mẹ nên chủ động đưa con đi khám để tìm cách xử lý kịp thời. 

Nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị chàm đỏ

Chàm đỏ là một dị dạng mạch máu tự phát, không có khả năng lây lan và không có thuốc đặc trị. Nguyên nhân gây bệnh khá đa dạng, một số yếu tố có nguy cơ làm bùng phát triệu chứng ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ được các chuyên gia cho biết như sau: 

cham do o tre so sinh
Nguyên nhân gây bệnh chàm ở trẻ sơ sinh do nhiều yếu tố khác nhau
  • Do di truyền: Đây là nguyên nhân phổ biến nhất gây ra chàm đỏ ở trẻ em. Các chuyên gia nhận thấy rằng, có liên hệ mật thiết giữa những trẻ mắc phải chàm đỏ với những người thân trong gia đình từng mắc bệnh chàm.
  • Do biến đổi gen: Trong một số trường hợp, trẻ xuất hiện chàm đỏ là do đột biến gen trong quá trình mang thai mẹ tiếp xúc với môi trường không an toàn hoặc tác động từ bên ngoài.
  • Tiếp xúc với các tác nhân gây chàm: Da trẻ sơ sinh còn rất non yếu nên khi tiếp xúc với các tác nhân gây ngứa như các loại trang sức, đồng hồ, dây lưng… từ người lớn có thể là nguyên nhân gây chàm, đặc biệt là những bé mẫn cảm.
  • Trẻ bị nhiễm trùng, virus khi mới chào đời: Gây nên tình trạng nhầm lẫn trong quá trình phân chia tế bào, dẫn tới hiện tượng chàm đỏ trên da.

Trẻ sơ sinh bị chàm đỏ có nguy hiểm không?

Chàm đỏ là bệnh da liễu thường gặp của trẻ sơ sinh nhưng không gây nguy hiểm đến sức khỏe vì vậy các mẹ không cần quá lo lắng. Phụ huynh chỉ cần chủ động điều trị và chăm sóc đúng cách các triệu chứng sẽ được kiểm soát. Tuy nhiên, triệu chứng của chàm đỏ sẽ gây ngứa ngáy, khó chịu khiến trẻ bị mất ngủ. Trường hợp chăm sóc sai cách có thể dẫn đến hiện tượng bội nhiễm.

Bệnh chàm đỏ với các loại bệnh da liễu nguy hiểm khác như giãn mao mạch máu khiến phụ huynh dễ dàng nhầm lẫn. Vì vậy, khi con có triệu chứng bố mẹ nên chủ động đưa trẻ đến bệnh viện để khám và điều trị, nhất là khi thấy các hiện tượng sau: 

  • Bớt dạng u máu: Có màu đỏ sẫm hoặc thâm tím. Vết bớt xuất hiện khi trẻ vừa chào đời với kích thước nhỏ, phẳng và có thể phát triển theo độ tuổi. Khoảng 4 đến 5 tháng đầu u máu phát triển mạnh nhưng khi bé được 1,2 tuổi sẽ ngừng tăng sinh. Da tổn thương sẽ bị giãn hoặc biến dạng rõ ràng. Một số trường hợp bớt u máu gây nguy hiểm, nhiễm trùng và tác động xấu đến sức khỏe của trẻ. 
  • Bớt nevi giãn mao mạch máu: Hình thành do các mao mạch trong cơ thể của bé bị giãn rộng. Đặc điểm của vết bớt là có màu đỏ, kích thước nhỏ, khi bé khóc thì vết bớt xuất hiện rõ hơn. Vết bớt này có thể để lại trên da suốt đời. Không những thế vùng da bị tổn thương sẽ có một lớp sừng dày, mẫn cảm và dễ bị tác động bởi những yếu tố xung quanh. 
  • Bớt rượu vang: Có kích thước nhỏ và thường tập trung ở vùng da kín. Vết bớt có thể lan rộng sang vùng da hở ảnh hưởng đến chức năng thẩm mỹ của trẻ. Đặc điểm nhận dạng của bớt rượu vang là có màu chấm đỏ hoặc tím, đường kích rộng từ vài mm đến vài cm, tổn thương da xuất hiện trên mặt và một số vùng da kín do bị rò rỉ mạch máu. Vết bớt có xu hướng sẫm màu hơn khi trẻ lớn và tự khỏi không cần phải can thiệp điều trị. 

Cách điều trị chàm đỏ cho trẻ sơ sinh

Triệu chứng bệnh chàm đỏ sẽ gây ra không ít ảnh hưởng đến cuộc sống và sinh hoạt của trẻ. Nếu phụ huynh không chủ động tìm biện pháp xử lý có thể khiến sức khỏe của con suy giảm, gây mất thẩm mỹ bởi vết bớt đỏ trên mặt. 

Một số cách chữa chàm đỏ sơ sinh hiệu quả các mẹ có thể tham khảo để áp dụng tại nhà như sau: 

Chữa chàm cho trẻ sơ sinh bằng thuốc Tây

Ngay khi trẻ có những triệu chứng bất thường trên da phụ huynh cần chủ động đưa con đến ngay cơ sở y tế để khám và dùng thuốc. Tùy theo tình trạng của bé bác sĩ sẽ chỉ định hướng điều trị phù hợp, an toàn.

 

cham do o tre so sinh
Thuốc Tây chữa bệnh chàm cho trẻ nhỏ cần dùng theo chỉ định của bác sĩ
  • Trường hợp trẻ bị chàm mức độ nhẹ bác sĩ sẽ kê một số loại thuốc chống dị ứng kết hợp hướng dẫn cách vệ sinh da cho bé bằng sữa tắm, sản phẩm chống viêm, kháng khuẩn để phụ huynh nắm rõ. Khi bé bị chàm đỏ phụ huynh nên sử dụng các loại sữa tắm dịu nhẹ như Cetaphil bởi sản phẩm này có độ an toàn rất cao. 
  • Trường hợp trẻ bị bệnh mức độ nghiêm trọng bác sĩ sẽ tiến hành khám lâm sàng, xét nghiệm để kết luận bệnh lý chính xác hơn. Tùy theo mức độ nghiêm trọng và độ tuổi của bé, bác sĩ có thể kê một loại thuốc điều trị như thuốc có chứa corticoid, thuốc kháng sinh, thuốc chống viêm,…

Chữa chàm đỏ bẩm sinh cho trẻ có thể áp dụng các liệu pháp công nghệ cao như quang trị liệu, chiếu laser, phẫu thuật thẩm mỹ,… để hồi phục làn da của bé như ban đầu. 

Khi điều trị bệnh chàm cho con, phụ huynh không tự ý mua thuốc về dùng bởi có thể dẫn đến một số tác dụng phụ ngoài ý muốn, khiến bệnh trở nên nghiêm trọng hơn, ảnh hưởng đến quá trình điều trị sau này. Nếu vùng da tổn thương có lông phụ huynh nên tránh cạo tẩy vết chàm đen bởi sẽ khiến lông mọc nhanh hơn, cứng hơn, gây cảm giác khó chịu cho bé. 

Đừng bỏ lỡ

Chữa chàm đỏ cho bé bằng bài thuốc Đông y

Sử dụng thuốc Tây chữa chàm có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe của bé nên nhiều phụ huynh thường chọn hướng điều trị Đông y. So với thuốc tân dược thì bài thuốc Đông y có độ an toàn hơn, lành tính, chữa bệnh dứt điểm và hạn chế được nguy cơ tái phát.

>>> Xem thêm: Giải pháp điều trị chàm hiệu quả, an toàn cho mọi đối tượng, đặc biệt là trẻ nhỏ

cham do o tre so sinh
Thuốc bắc chữa bệnh da liễu an toàn cho trẻ sơ sinh

Một số bài thuốc Đông y phụ huynh có thể dùng chữa chàm đỏ cho con tại nhà như: 

  • Bài thuốc số 1: Chuẩn bị các loại dược liệu gồm cam thảo, khúc khắc, độc hành tán, song bào hoa, bồ công anh, cỏ mần trầu, cây thương nhĩ, sài đất. Làm sạch thảo dược rồi cho vào ấm sắc cùng 1 lít, cạn còn 300ml, tắt bếp chia đều cho trẻ uống hết trong ngày. Mỗi lần dùng từ 15 đến 20ml.
  • Bài thuốc số 2: Tán các loại thảo dược thiền thoái, ngưu bàng tử, tri mẫu, lăn can, kinh giới, thông thảo, thạch cao thành bột. Pha hỗn hợp thuốc cho trẻ uống ngày 2 lần, mỗi lần dùng từ 8 đến 12g tùy theo độ tuổi. 
  • Bài thuốc số 3: Dược liệu chuẩn bị cần có nghiệt bì, đại đao tử, khổ sâm, vương liên, mộc thông, phục linh, thương truật, bạch tiễn bì,  địa hoàng, xa tiền và bạc hà. Sắc thảo dược với một lượng nước vừa đủ để bé uống hết trong ngày. 

Mẹo dân gian chữa chàm đỏ cho trẻ sơ sinh

Chàm đỏ khiến da nhạy cảm, khô ráp hơn nên các mẹ có thể tận dụng các mẹo dân gian đơn giản vừa dưỡng ẩm da vừa cải thiện triệu chứng mà vẫn đảm bảo sự an toàn cho bé. 

Một số mẹo chữa chàm tại nhà các mẹ có thể tham khảo, áp dụng cho con như sau: 

Mẹo dùng lá trà xanh để chữa chàm đỏ

Trà xanh cũng là một trong những loại dược liệu có thể trị vết chàm đỏ một cách hữu hiệu. Trong Đông y, trà xanh là loại thảo dược thiên nhiên mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe và làn da. Thành phần của nó chứa các hoạt chất như: Epigallocatechin Gallate (EGCG), Epicatechin, Epicatechin Gallate cùng Flavanol. Ngoài ra còn chứa nhiều Vitamin B1, B2, B3, vitamin C, Canxi, Mangan, Sắt, Magie…

Các hoạt chất này có khả năng diệt khuẩn, kháng viêm vô cùng hiệu quả, đồng thời chống oxy hoá trên da, tẩy chế bào chết và làm giảm triệu chứng ngứa ngày, giúp làn da khỏe mạnh, mịn màng hơn. Đặc biệt, trà xanh là loại thảo dược lành tính, ít độc tố nên hoàn toàn an toàn với làn da trẻ nhỏ. Để sử dụng trà xanh trị chàm đỏ cho trẻ, chúng ta có thể thực hiện như sau:

  • Dùng lá trà xanh rửa sạch rồi ngâm với nước muối pha loãng khoảng 15 – 20 phút để loại bỏ hoàn toàn tạp chất.
  • Để cho lá trà ráo nước rồi giã nhuyễn.
  • Cho lá trà vào nước nấu sôi rồi để cho nguội bớt.
  • Dùng nước thu được để rửa vùng da bị chàm đỏ của trẻ cho tới khi nước nguội hẳn, hoặc có thể lấy bã lá trà xanh để đắp.
  • Thực hiện đều đặn hàng ngày vết chàm sẽ mờ dần đi.
cham do o tre so sinh
Mẹo dùng lá trà xanh để chữa chàm đỏ

Mẹo dùng khoai tây để chữa chàm đỏ 

Khoai tây không chỉ là một loại thực phẩm vô cùng quen thuộc mà còn là bài thuốc dân gian chữa chàm đỏ được nhiều người áp dụng. Thành phần của khoai tây có chứa lượng lớn tinh bột, cùng các khoáng chất như Canxi, kẽm, Magie, sắt, Cacbonhydrat, Vitamin B1, B2, nước… Chúng đều có tác dụng kháng viêm, diệt khuẩn.

Chưa hết, khoai tây còn hỗ trợ quá trình làm lành vết thương cũng như thúc đẩy quá trình tái tạo làn da. Nhờ đó mà giúp cải thiện các triệu chứng ngứa ngáy, cung cấp độ ẩm, khiến da mềm mượt, và loại bỏ các độc tố trên da một cách hiệu quả. Cách thực hiện như sau:

  • Mẹ hãy chuẩn bị một củ khoai tây làm sạch rồi giã nát thành nước. 
  • Lọc nước cốt khoai tây sau đó pha thêm ít nước lọc để thoa lên vùng da bị chàm đỏ của trẻ. Thành phần trong nước khoai tây sẽ tẩy đi lớp tế bào cũ, thúc đẩy hình thành lớp da mới.

Đối với mẹo chữa bệnh dân gian, các mẹ cần chú ý kiên trì thực hiện trong một thời gian dài để đạt kết quả bởi hiệu quả của bài thuốc phát huy tương đối chậm. 

Cách chăm sóc và phòng bệnh chàm cho trẻ

Bên cạnh thông tin về cách điều trị chàm đỏ, các mẹ cần chú ý đến quá trình chăm sóc và phòng bệnh cho con. Cụ thể như sau: 

  • Thường xuyên cắt móng tay, móng chân, mang bao tay cho bé để hạn chế tác động chà xát, cào gãi lên da gây nguy cơ viêm nhiễm và nhiễm trùng. 
  • Vì da của trẻ sơ sinh khá nhạy cảm nên mẹ cần chủ động tránh để con tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng như chất tẩy rửa, côn trùng, kim loại, môi trường có khói bụi ô nhiễm,…
  • Trẻ sơ sinh trong 6 tháng đầu cần được bú sữa mẹ vì vậy mẹ bỉm sữa cần tránh sử dụng các loại thực phẩm có nguy cơ gây dị ứng cao để đảm bảo nguồn sữa an toàn cho con như đậu phộng, đậu nành, hải sản,…
  • Trước khi đưa trẻ ra ngoài mẹ cần bảo vệ bé bằng kem chống nắng khoảng 30 phút để hạn chế sự xâm hại của các tia UV. Khi sử dụng kem chống nắng cho con phụ huynh cần hỏi qua ý kiến bác sĩ trước. 
  • Khi trẻ mới có biểu hiện chàm đỏ bùng phát phụ huynh cần chủ động đưa con đi khám, xác định chính xác tình trạng bệnh lý để tìm phương pháp xử lý phù hợp. 
  • Thực hiện tiêm phòng cho bé theo đúng lịch để hạn chế nguy cơ mắc bệnh, đảm bảo hệ miễn dịch có thể chống được các tác nhân gây bệnh từ bên ngoài.
  • Phụ huynh nên chú ý vệ sinh môi trường sống sạch sẽ để hạn chế nguy cơ mắc các loại bệnh cho con. 

Nguyên nhân, biểu hiện và cách điều trị chàm đỏ như thế nào chúng tôi đã cung cấp chi tiết đến bạn đọc qua nội dung bài viết trên đây. Mặc dù đây không phải là bệnh lý nguy hiểm nhưng phụ huynh cần chú ý, sớm tìm cách xử lý, chăm sóc đúng cách để bảo vệ con tốt nhất. 

XEM THÊM

Người mất ngủ chỉ cần dùng cao lỏng bào chế từ lạc tiên sẽ cải thiện được đáng kể tình trạng
Bị chàm sữa hành hạ suốt mấy năm, mẹ bỉm sữa Trịnh Tâm đã tìm ra bí quyết để thoát khỏi tình trạng này an toàn, không ảnh hưởng chất lượng sữa cho con bú.

Bình luận (43)

  1. Trương Phương Uyên says: Trả lời


    Ôi cái chàm đỏ này nhỏ không trị hết thì lớn lên mệt lắm nè, như trường hợp của em đây, hồi xưa sinh ra bị chàm đỏ nơi mặt mà hồi đó nhà còn nghèo với chưa có mạng mẽo như giờ nên ít kiến thức, bố mẹ nói thấy vậy cũng kệ lơn nó hết chứ có gì, cơ mà nó không hết mọi người ạ cứ đeo bám trên mặt em đến lúc đi làm nè, tự ti lắm, giờ là đang để dành tiền đi lazer cho hết đây, nên mấy em nhỏ giờ bị chàm đỏ mấy phụ huynh nhớ cho con chữa sớm đi ạ để lớn cũng ảnh hưởng về mặt thẩm mỹ lắm

    1. MiDu says: Trả lời


      hồi xưa mấy ông mấy bà còn thấy chàm đỏ này là quan niệm là cái “bớt giàu” :)) nên nhà nào có họ vui lắm chứ không nghĩ đây là bệnh da liễu nữa ấy

  2. Nguyễn VT Hằng says: Trả lời


    Em thấy trong bài viết có khuyên là nên dùng thuốc đông y chữa chàm đỏ thay cho tây y, bản thân em làm mẹ em cũng thấy thuốc đông ý nó an toàn lành tính vì thường có thành phần thảo dược chứ không chứa kháng sinh như nhiều loại thuốc tây, vấn đề là em khoong biết nên cho con dùng loại đông y nào vì hiện nay em thấy thị trường người ta cũng quảng cáo nhiều loại chữa chàm đỏ mà không biết thức hư ra sao loại nào tốt loại nào hiệu quả dùng được cho trẻ nhỏ, mẹ nào chị nào đã cho con dùng thuốc đông y chữa chàm đỏ rồi thì tư vấn giúp em ạ

    1. Bồ câu không đưa thư says: Trả lời


      em cũng công nhận như vậy với bản chất của mấy loại thuốc tây thường nó có tác dụng nhanh như ngăn cái bệnh bộc phát ra ngoài thôi, chứ thiếu thuốc một thời gian lại về như cũ à, cháu của em cũng có đợt dùng thuốc tây nó lặn xong vài tuần sau bị lại đó

    2. Nguyễn Thị Nghiã says: Trả lời


      Nếu nói về đông y thì mình khuyên bạn nên đến viện da liễu nha, bên đây chuyên chữa các bệnh về da liễu bằng thuốc đong y luôn hiệu quả lắm, thuốc bên đây có cái hay là không cần quảng cáo rầm rộ như những thuốc khác mà lại mang hiệu quả cao nên họ truyền miệng nhau ấy, thành ra họ biết tìm đến đây chữa đông lắm. Chính mình cũng tai nghe mắt thấy bà chị hàng xóm bị chàm đỏ từ nhỏ tới lớn bả dùng thuốc bên viện da liễu mà giờ hết rồi đó. Mình thấy vậy nên cũng xin địa chỉ đưa con qua khám xem sao luôn, thấy người ta khỏi cũng hy vọng là con mình cũng khỏi chứ. Lúc mình đưa con qua đây chữa thì con mới 10 tháng tuổi thôi, qua bác sĩ kê cho cháu dùng thuốc trong 1 tháng thì đã hỏi hẳn chàm đó này đó bạn, thật sự may mắn vì mình đưa con đến chữa sớm nên không mất quá nhiều thời gian hay công sức. Ddến nay con được 20 tháng tuổi rồi hết sạch chàm đỏ cũng không thấy bị lại luôn ấy bạn, con mình là con gái nên mình không muốn con lớn lên tự ti vì vết chàm này. Mà thuốc có cái hay thấy con tăng sức đề kháng ít ốm vặt lắm kìa, con ăn được ngủ được nữa ấy, thấy con phát triển tốt cha mẹ nào cũng vui cả. Nếu bạn quan tâm đến thuốc đông y thì mình nghĩ bạn đưa con qua đây chữa là hợp lý đó

    3. Nguyễn VT Hằng says: Trả lời


      Thuốc này là thuốc gì vậy mẹ nó, cho tớ xin ít thông tin được không

      1. Nguyễn Thị Nghĩa says:


        Thuốc đông y này có tên là An bì thang, bộ thuốc này có 4 món thuốc nhỏ, 2 loại uống 1 bôi da và 1 loại đùng dể tắm rửa, nói chung thì cũng tùy vào tình trạng bệnh của mỗi người mà bác sĩ sẽ kê liều dùng phù hợp, rồi thời gian điều trị beo lâu, kết hợp thuốc nào với thuốc nào cho nhanh khỏi, khi qua đây khám bác sĩ sẽ hướng dẫn tận tình hết nên bạn cứ yên tâm. Mình thấy bài viết này khá đầy đủ thông tin về thuốc bạn vào đây tham khảo chô rõ hơn nhá
        https://www.trungtamdalieudongy.com/hieu-qua-bai-thuoc-chua-cham-an-bi-thang.html

      2. Thùy - Trang - Lê says:


        Bạn Nghĩa ơi, cho mình hỏi địa chỉ với lịch khám bên Trung tâm với ạ, mình muốn sắp xếp đưa con qua khám

      3. Nguyễn Thị Nghĩa says:


        Trung tâm này làm việc suốt cả tuần đấy bạn à, bạn muốn đưa con đến khám thì cứ đến giờ hành chính nhưng mà nói trước là bạn nên đặt lịch trước rồi hẳn qua chứ không đưa con qua vậy để con đợi lâu mệt lắm đó tại bên đây khách đông mà họ toàn hẹn lịch sẵn hết rồi ấy. Địa chỉ thì bạn đến 123 Hoàng Ngân, phường Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội bạn nhé, còn đặt lịch trước thì gọi qua số tổng đài của Trung tâm đây nè 0964 045 616

  3. Hần Tú Anh says: Trả lời


    đối tượng nào dễ mắc bệnh này nhỉ, hay chỉ trẻ sơ sinh thôi, tui thấy có nhiều người lớn cũng bị không biết phải không

  4. lê thị ánh tuyết says: Trả lời


    mấy cái mẹo trong bài thì em chưa dùng thử cho bé cơ mà thấy các cụ bảo bệnh này có thể lá ổi, lá trầu xông tắm cho con không không biết có khỏi được không nhỉ, ai dùng chưa tư vấn em cái.

    1. Thúy Vy says: Trả lời


      Em thấy bà hàng xóm gần nhà em hay làm cách này cho mấy đứa cháu hay bị da liễu ấy, thấy bệnh gì bả cũng qua nhà em xin hái lá ổi về tắm cho cháu hết, bả bảo có sẵn lành tính dùng cho tiện mà em không biết có hết không mà thấy qua xin hoài lun

    2. DIỄM says: Trả lời


      Các cách truyền miệng dân gian này có được khoa học chứng minh về hiệu quả đâu, làm thì cứ làm thôi chứ riêng tôi thấy không hiệu quả, nhất là đối với con nít da còn mỏng nhạy cảm dùng có mấy chất nó làm hỏng da con thì toi

  5. Kim Hồng says: Trả lời


    Chàm này có lây không mọi người, học cùng lớp con em có bé bị chàm đỏ em sợ lây sang con em lắm ạ

    1. Cẩm Oanh 1988 says: Trả lời


      Bệnh chàm da có phải gây ra từ những loại vi khuẩn, virus, hay nấm đâu mà sợ lây chế. Nên nó không có khả năng lây nhiễm trong cộng đồng đâu, cứ cho con chơi với bạn bình thường đi, đừng làm nó kì thị bạn tội lắm chế ơi, nhỡ con chế cũng rơi vào trường hợp như con người ta thì sao

  6. giấy dán tường Nhật says: Trả lời


    Con bạn tui nó bị chàm đỏ từ nhỏ đến lớn nó ra tiệm thuốc tây mua cái tuýp thuốc 7 màu về bôi nó nói có đỡ, mà con tui nó cũng bị bệnh này thế tui có nên mua loại này về cho con dùng thử không bà con

    1. Ng Nữ Ngọc Trinh says: Trả lời


      Cái thuốc 7 màu này nó có chứa corticoid cao lắm nha thím, không dùng cho con được đâu, dễ làm mỏng da teo da, da con còn mỏng không dùng được đâu, may mà chưa cho con dùng đấy

    2. Hương Mira 1993 says: Trả lời


      Không nên tự ý cho con dùng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ đâu em à, cả bạn của em nữa, em nên khuyên bạn đi khám da liễu và dừng thuốc kia lại trước khi quá muộn

  7. Hoàng Hà Mi says: Trả lời


    Con bị bệnh này nên kiêng ăn uống những gì vậy các mẹ

    1. Lim says: Trả lời


      UI gì chứ bệnh này kiêng cũng nhiều đấy bạn à, kiêng trứng gà, thịt bò,. hải sản, sữa bò, đồ ăn cay nóng và dầu mỡ những thứ đó rất dễ gây dị ứng, ngoài ra tránh cho con tiếp xúc trực tiếp với hóa chất, xà phòng lúc tắm rửa phải cẩn thận. Chịu khó kiêng cữ với cho con uống thuốc cho nhanh khỏi bạn ạ

    2. Hoàng Hà Mi says: Trả lời


      Ôi kiêng kiểu này chắc con ăn uống không đủ chất mất, chắc phải cho con đi chữa nhanh mà còn bồi bổ cho nhanh lớn nữa

      1. Nguyễn thị ngọc hiền says:


        Con cháu giờ 4 tuổi bớt đỏ ở mặt có chờ đc bằng mẹo ko ạ

  8. Quỳnh_Trâm says: Trả lời


    Nay tình cờ thấy có một chị trên fb chia sẻ bài viết này mình vào đọc thì thấy nhiều bố mẹ đang tìm cách chữa chàm cho con em cũng muốn chia sẻ về quá trình chữa chàm của con em. Con em mới sinh được 1 tháng thì lúc đó bé bị chàm, bác sĩ có bảo giờ da bé còn non nên khoan dùng thuốc gì đã chờ vài tháng để bé cứng cáp hơn rồi đưa qua khao da liễu khám. Mình cũng nghe theo bác sĩ khuyên và chờ đến lúc bé được 10 tháng luôn mình mới đưa bé đi khám thì bác sĩ bên khoa da liễu có cho mình đơn kem bôi da Betamethasone cho con dùng, thuốc này thì rẻ cơ mà dùng không hết mọi người ạ, lúc đầu vết bớt chàm có nhạt đi xong mình dùng hết hợp cho con là nnso nổi đậm lên lại, mình tiếp tục dùng tuýp thứ 2 cho con kết quả vẫn thế, đâu lại vào đây. Thấy tình trạng không ổn, mình có lên mạng tìm hiểu về cách điêu trị đông y thì thấy được thông tin về thuốc an bì thang của viện da liễu, thấy cái tRung tâm này chuyên về các bệnh da liễu nên cũng an tâm với cả đọc bài viết thấy nhiều người dùng vào phản hồi hiệu quả tốt lắm, nên mình cũng đưa con qua soi da rồi bác sĩ khám kê đơn cho con mình dùng 2 tháng thuốc an bì thang này. Lúc đầu dùng vài hôm chưa thấy tiến triển cũng sốt ruột, sau khi trao đổi với bác sĩ thì đươc bác sĩ động viên cho con dùng tiếp tục vì thuốc đông y nên tác dụng khá chậm để thời gian còn tác động vào sâu bên trong nữa chứ không chỉ bên ngoài bề mặt da, thế là mình cho con dùng được 1 tháng thì thấy thuyên giảm rõ rệt luôn, sang tháng thứ 2 thì bệnh gân như khỏi hoàn toàn luôn rồi. Thực sự thuốc rất tốt đó, mẹ nào mà có con bị bệnh này giống con mình thì đưa qua đó mà khám đi nha.Thông tin bai viết mà mình đọc được đưa mẹ con mình đến với bài thuốc này đây, mình gửi mọi người tham khảo
    https://centerforhealthreporting.org/an-bi-thang-giai-phap-dieu-tri-benh-cham-da-eczema-hieu-qua-an-toan-cho-moi-doi-tuong-19542.html

    1. Hồ Thị Thạch U53 says: Trả lời


      Một tháng thuốc an bì thang này hết bao nhiêu tiền thế cháu?

    2. Quỳnh_Trâm says: Trả lời


      Đợt cháu mua cả bộ cho con cháu dùng là gần 5 triệu 1 tháng đó cô, so ra với thuốc tây bôi da thì nó đắt hơn nhưng được cái dùng sau này hết bệnh hẳn thì khỏi tốn chi phí lắt nhắt chữa nhiều lần cô ạ, đắt nhưng xứng ấy cô. Cô muốn tham khảo giá từng loại riêng thì có thể liên hệ trực tiếp trung tâm qua số này
      (024) 62 605 666 họ tư vấn kỹ cho cô nhé

      1. phi điểu says:


        dùng 2 tháng vậy có bị nhờn thuốc không cậu nhỉ, vì thường tớ thấy thuốc tây mà dùng liên tục dài ngày vậy là 1 dễ bị tác dụng phụ 2 là bị nhờn thuốc liền

      2. Quỳnh_Trâm says:


        Thuốc tây nó nhiều kháng sinh với các thành phần hóa học nên tác dụng phụ với nhờn thuốc là điều tất nhiên rồi mẹ ạ, cho nên mình có dám cho con uống thuốc tây đâu. Thuốc đông y nó lại khác, nhược điểm duy nhất của nó là thời gian dài ra thôi, nhưng nhờ cái thờ gian này mà thuốc mới ngấm vào người dần dần loại bỏ nguyên căn của bệnh luôn mẹ ơi chứ không phải dùng vào cái cố tác dụng liền như thuốc tây đâu, mà cái gì nhanh thì cũng bị phụ thuộc hết, còn loại an bì thang này dùng hết thuốc là hết bệnh không bị tái lại như con mình cũng hơn 6 tháng nay rồi không bị chàm lại ấy. Với trong thời gian con mình dùng nó không có bị tác dụng phụ hay nhờn thuốc gì cả chỉ được cái ăn ngủ tốt hơn trước nữa, thấy vậy cũng vui lắm ^^ con ăn ngon miệng mình đỡ phải ép ăn nè

      3. Vịt con says:


        Thuốc này con nít dùng có khó uống không chị nhỉ, với dùng liều lượng thế nào

      4. Quỳnh_Trâm says:


        mình nói qua chút là thuốc này dạng cao thơm mùi thảo dược nên nó không có bị khó uống như loại đông y cũ. liều dùng thì bác sĩ chỉ định phù hợp cho mỗi người bạn nè, khi nào uống thì lấy hòa nước ấm dùng thôi, bé nào kén quá thì nhỏ vào vài giọt mật ong nguyên chất dùng là ok cả nhé bạn

  9. Trần Thị Định says: Trả lời


    Trong mấy loại bôi da thuốc tây trên thị trường thì nên dùng loại nào hiệu quả các mẹ nhỉ

    1. Vân-navy 999 says: Trả lời


      Em đang cho con dùng Skinfix Eczema thấy cũng ok , có điều dùng loại này cũng nên cẩn thận vì khi bị chàm bé hay ngứa gãi làm da bị trầy ấy, nếu mẹ dùng thì để ý nếu thấy da bé bị trầy thì đừng có bôi thuốc vào đấy không là bé bị rát và vết chàm nó nặng hơn đó

    2. P.Thảo says: Trả lời


      Tui nói mấy bà nghe nè, bớt đỏ này tưởng trên bề mặt da thôi nhưng thực chất là phải điều trị tận bên trong nó mới khỏi được đấy, cho nên mà chỉ dùng mỗi thuốc bôi da thì khó mà hết hẳn lắm, phải kết hợp vừa uống vừa bôi thì may ra mới khỏi, mà chưa kể phải tìm đúng thuốc nữa

  10. KIỀU DUNG says: Trả lời


    thấy giờ các phương pháp trị chàm đỏ này đa dạng với hiệu quả hơn rồi chứ hồi xưa chỉ có mỗi mấy cái mẹo chứ cũng ít ai quan tâm mà đi chữa bệnh này lắm, toàn để vậy đeo bám đến lúc lớn luôn thôi

    1. Hải Boss says: Trả lời


      đúng đấy tại hồ xưa chưa phát triển mấy, mà theo tôi thấy trong mấy phương pháp bây gờ thì dùng thuốc đông y là an toàn hiệu quả nhất cơ mà tôi tìm hiểu giờ thấy cũng nhiều trung tâm uy tín như thuốc dân tộc, viện da liễu,…thấy chỗ nào cũng được hết nên đang còn phân vân chưa biết chọn chỗ nào chữa cho con đây

    2. Thạch Thảo says: Trả lời


      Mấy chỗ kia không biết sao chứ con mình dùng thuốc ở thuốc dân tộc mà hết chàm rồi, đúng là dùng thuốc đông y hay thật chứ, trước dùng bao nhiêu mẹo bao nhiêu thuốc tây cũng không hết

    3. Cửa cuốn thông minh says: Trả lời


      @Hải Boss, tôi thấy hay là như này, bác gần Trung tâm nào nhất thì đưa con đến đó chữa, chứ thấy Trung tâm nào cũng tốt thì biết sao giờ , cứ chữa Trung tâm này không hết thì qua chỗ còn lại, mà hết thì mừng thôi 🙂

  11. Hoàng Ngọc Vân says: Trả lời


    Con mình đang dùng Aveeno theo đơn kê của bác sĩ, bôi tầm tuần rồi thấy da vùng chàm có mềm đi bé cũng đỡ gãi ngứa mà không biết nó có hết không để dùng thêm tuần nữa xem sao

  12. Nga - Hoàng says: Trả lời


    em thấy chữa chàm đỏ giờ người ta hay áp dụng lazer ấy, có mẹ nào có con nhỏ bị chàm dùng lazser thành công rooifi cho em ít lời khuyên em đưa con đi chữa à

    1. Bảo Ngọc says: Trả lời


      Mình nghĩ là không nên bạn nhé, phương pháp này nên áo dụng với người lớn thì được chứ trẻ nhỏ da còn non với laser cũng đau đấy nhỡ đang làm bé quấy khóc mà bắn trúng vùng khác như mắt là nguy hiểm đó nếu bé nào bị ở mặt, còn bị ở tay chân thì cũng không nên vì da cũng mỏng với khâu chăm sóc sau laser sẽ cực cho bé, người lớn còn cần chăm sóc kiêng khem đủ huống gì trẻ sơ sinh em

    2. Bán Pets xinh says: Trả lời


      chị trên nói đúng đấy em nghĩ chị nên đưa cháu đến trung tâm chuyên về da liễu xin lời khuyên của bác sĩ ấy, họ chỉ cho hướng chữa chứ đừng tự ý cho con làm cái này cái nọ tội con lắm

  13. cao thị quỳnh trang says: Trả lời


    Con mình giờ đang 1 tuổi, mấy nay da bé nổi sẩn đỏ mảng bên má phải, kèm theo ngứa bé có gãi, không biết với tình trạng như bé nhà mình thì có phải là chàm không ạ?

    1. Mỹ Hạnh NT says: Trả lời


      Thấy bà kể khả năng chàm đỏ rồi đấy, coi đưa con đến viện da liễu khám đi bà để họ xác định có phải bệnh đó không rồi hướng dẫn cách điều trị cụ thể cho

    2. Tú 13 tủi says: Trả lời


      Chị ơi nhớ về sinh bàn tay và vùng da đó cho con nữa chị nhá, đừng để bé gãi bì trầy tổn thương da đó ạ

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *