Tiêm ngoài màng cứng chữa thoát vị đĩa đệm – Ưu và nhược điểm của phương pháp
Tiêm ngoài màng cứng chữa thoát vị đĩa đệm là phương pháp điều trị được đánh giá mang lại hiệu quả cao. Trong đó, các hoạt chất kháng viêm và giảm đau được đưa trực tiếp vào trong tổ chức thần kinh đang chịu áp lực, từ đó phát huy tác dụng tại chỗ nhanh và mạnh hơn. Để hiểu rõ hơn về phương pháp này, chúng ta cùng tìm hiểu qua thông tin dưới đây.
Tiêm ngoài màng cứng chữa thoát vị đĩa đệm nghĩa là gì?
Tiêm ngoài màng cứng chữa thoát vị đĩa đệm là cách điều trị kết hợp nội khoa và ngoại khoa, mục đích đưa thuốc điều trị dạng tiêm trực tiếp vào không gian bên ngoài màng cứng. Từ đó, các hoạt chất được giải phóng và phát huy hiệu quả ngay tại rễ thần kinh bị chèn ép.
Bác sĩ thường áp dụng phương pháp này với các nhóm thuốc kháng viêm corticosteroid, thuốc gây tê và giảm đau nhóm NSAIDs. Bên cạnh đó, nhân viên y tế cần nhận sự hỗ trợ từ máy móc hiện đại như: Đèn soi huỳnh quang, chụp CT hoặc màn hình siêu âm để có thể xác định chính xác nơi cần tiêm. Yêu cầu bác sĩ phải thực hiện nhanh và chính xác để giảm sai sót và cảm giác đau cho bệnh nhân.
Tiêm màng cứng thoát vị đĩa đệm được các bệnh viện trên thế giới áp dụng từ lâu, tuy nhiên Việt Nam mới đưa vào điều trị trong những năm gần đây do nhận thấy tiềm năng thành công của phương pháp khá lớn. Tại các bệnh viện ở nước ta, liệu pháp này được phân vào quy trình của khoa nội tổng hợp hoặc khoa thần kinh.
Đối tượng được chỉ định sử dụng liệu pháp này bao gồm:
- Đối tượng có nhân nhầy đã thoát ra ngoài hoặc đĩa đệm bị phình to gây áp lực trực tiếp lên hệ thần kinh.
- Thoái hóa các tổ chức xương khớp, trong đó có đĩa đệm.
- Bệnh nhân có các tổn thương thực thể tại khu vực cột sống.
- Sau quá trình phẫu thuật, bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm xuất hiện biến chứng đau chân và lưng mãn tính.
- Bệnh nhân đang mắc bệnh lý viêm xương khớp – cột sống hoặc liên quan đến rễ thần kinh.
Ưu, nhược điểm khi chữa thoát vị bằng tiêm ngoài màng cứng
Mỗi phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm đều có ưu, nhược điểm riêng. Để hỗ trợ bệnh nhân hồi phục nhanh, nhân viên y tế phải hiểu rõ những điểm này để có thể phối hợp các liệu pháp khác nhau trong thời gian nằm viện của bệnh nhân. Nghĩa là ưu điểm của cách làm này lại là nhược điểm của phương pháp kia, khi thực hiện đồng thời sẽ giúp giảm các tác dụng phụ cũng như hiếp đồng khả năng điều trị.
Ưu điểm
Tiêm ngoài màng cứng thoát vị đĩa đệm có nhiều ưu điểm như:
- Đối tượng được giảm đau an toàn và rất nhanh chóng, đồng thời tăng khả năng vận động trong công việc hàng ngày cho người bệnh.
- Giảm thiểu nguy cơ phải thực hiện phẫu thuật ngoại khoa hoặc các biện pháp xâm lấn mô mềm khác. Do đó tiết kiệm được thời gian và chi phí trong quá trình điều trị.
- Tác động ngăn cản các tổ chức viêm cấp tính và mãn tính trong thời gian điều trị thoát vị đĩa đệm.
- Kết hợp với các bài tập nằm trong phần vật lý trị liệu để hỗ trợ cải thiện vận động của bệnh nhân về sau.
Nhược điểm
Bên cạnh những ưu điểm vượt trội, tiêm ngoài màng cứng chữa thoát vị đĩa đệm cũng có các nhược điểm cần phải khắc phục như sau:
- Yêu cầu quy trình thực hiện phải luôn đảm bảo vô khuẩn và hạn chế tối đa được tác động bên ngoài.
- Bệnh nhân có thể phải gặp những biến chứng khác như: Chảy máu trong, nhiễm trùng, tổn thương dây thần kinh…
Quy trình thực hiện tiêm ngoài màng cứng chữa thoát vị đĩa đệm
Quy trình thực hiện tiêm ngoài màng cứng chữa thoát vị đĩa đệm đã được bộ y tế quy định rõ, yêu cầu bác sĩ và các nhân viên y tế nắm vững và thực hiện chính xác theo quy trình.
Trước khi thực hiện
Trước thời gian tiến hành tiêm, bệnh nhân sẽ phải nhịn ăn trong suốt thời gian 4 giờ. Điều này được thực hiện nhằm đảm bảo giảm triệu chứng nôn hoặc đau bụng đi ngoài cho đối tượng.
Bên cạnh đó, người bệnh cần chủ động vệ sinh sạch sẽ, thực hiện khử trùng để giảm thiểu khả năng bị nhiễm trùng trong phẫu thuật. Bên cạnh đó bác sĩ cũng nên đánh dấu trước vị trí thực hiện và tìm góc tiêm phù hợp nhờ vào hình ảnh chụp CT.
Quy trình tiêm ngoài màng cứng chữa thoát vị đĩa đệm
Bác sĩ sẽ chuẩn bị thuốc cần đưa vào vị trí thoát vị đĩa đệm, sử dụng một loại kim có kích thước đặc hiệu để tiêm vào màng ngoài khớp, thường dùng hai loại kim tiêm 22 hoặc 22G.
Vị trí tiêm nằm ngay tại xương, trong khoang màng cứng của cột sống thắt lưng, xung quanh sẽ là các tổ chức tủy và dây thần kinh. Khi được tiêm, thuốc sẽ từ từ thấm vào mô và tác dụng tại chỗ, hỗ trợ quá trình điều trị triệu chứng sưng viêm mà bệnh lý đang gây ra.
Quy trình thực hiện gồm:
- Bước 1: Để bệnh nhân nằm ở tư thế thư giãn nhất, lưng hướng sát về thành giường, chân được đưa co vào ngực để làm giãn phần cột sống thắt lưng.
- Bước 2: Chọn vị trí chọc kim nằm ở khoang L5 – S1.
- Bước 3: Bác sĩ sát khuẩn tay bằng dung dịch vệ sinh, dùng găng tay đeo vô trùng trong suốt quá trình tiêm. Điều dưỡng sát khuẩn tại vị trí tiêm bằng cồn i ốt 2 lần, sau đó sử dụng cồn 70 độ sát khuẩn lần thứ 3
- Bước 4: Bác sĩ sử dụng ngón tay cái của bàn tay bên trái, ấn chạy dọc theo các mỏm gai của thắt lưng, xác định đường liên mào chậu và đó là vị trí của liên đốt L5 – S1.
- Bước 5: Sử dụng kim chọc dò, thao tác nhanh qua da ở khu vực L5 – S1 thì bắt đầu chậm lại đến khi cảm giác kim bị hẫng thì dừng hẳn. Rút kim ra, nếu thấy không có dịch chảy thì kiểm tra lại.
- Bước 6: Sau khi xác định đúng vị trí thì tiến hàng bơm hydrocortison 3mL hoặc depo medrol 40mg vào khoang ngoài màng cứng.
- Bước 7: Tiến hành rút kim và tiến hành cầm máu tại chỗ. Sau đó thực hiện sát khuẩn lại lần nữa, tiến hành băng gạc vô khuẩn tại vị trí chọc tiêm.
- Bước 8: Bệnh nhân được nằm nghỉ tại chỗ trong 15 phút và đưa về phòng hồi sức. Lưu ý không được rửa nước trong 24h, thay băng 1 lần/ngày và tránh các động tại mạnh trong khoảng thời gian này.
Tiêm ngoài màng cứng có nguy hiểm không?
Tiêm ngoài màng cứng điều trị thoát vị đĩa đệm tuy rất an toàn nhưng vẫn có thể gây ra một số rủi ro trong quá trình thực hiện như:
- Bệnh nhân sau khi thực hiện sẽ có khả năng bị chảy máu trong, gây ra tình trạng tắc nghẽn mạch và khó lưu thông tuần hoàn.
- Đối tượng điều trị có khả năng nhiễm trùng dưới 0,1%. Tuy đây là tỉ lệ khá nhỏ nhưng nếu gặp phải tình trạng này thì dễ dẫn tới viêm tủy xương hoặc nhiễm trùng tại khu vực cột sống.
- Sau vài ngày thực hiện tiêm màng cứng, bệnh nhân có thể bị thủng màng cứng và gây ra nhiều tác động đến hệ thần kinh, đặc biệt là tình trạng đau nửa đầu.
- Bệnh nhân cũng có thể xuất hiện nguy cơ đột quỵ đột ngột. Tuy hiếm nhưng bác sĩ vẫn cần thận trọng trong quá trình thực hiện.
- Một số tác dụng phụ mà liệu pháp có thể gây ra như: Sốt cao, mất ngủ, hồi hộp, đỏ mặt, đường máu tăng, suy giảm miễn dịch…
Lưu ý trong quá trình tiêm ngoài màng cứng chữa thoát vị đĩa đệm
Trong thời gian điều trị, bệnh nhân nên lưu ý một số vấn đề như sau:
- Tiêm ngoài màng cứng chữa thoát vị đĩa đệm là phương pháp điều trị tinh vi, yêu cầu độ an toàn và chính xác rất cao.Do vậy bệnh nhân nên đến các bệnh viện lớn để thăm khám và nhận tư vấn từ bác sĩ trước khi thực hiện.
- Sau khi bệnh nhân được thực hiện các tiểu phẫu, tốt nhất nên để đối tượng này hết thuốc tê thì mới bắt đầu di chuyển và hoạt động bình thường trở lại.
- Phương pháp này chỉ có tác dụng trong khoảng thời gian 1 năm tính từ lúc thực hiện, do vậy bệnh nhân phải biết kết hợp với các bài tập phù hợp để cải thiện vận động hoặc sử dụng thuốc kèm theo để phòng ngừa.
- Sau quá trình điều trị, nếu bệnh nhân có biểu hiện bất thường liên quan đến biến chứng triền miên hoặc suy nhược cơ thể trầm trọng. Tốt nhất đối tượng này nên đến cơ sở y tế đã điều trị để trao đổi và tìm biện pháp khắc phục phù hợp.
Điều trị dứt điểm thoát vị đĩa đệm, không tái phát nhờ bài thuốc Đỗ Minh Thoát Vị Thang
Theo các chuyên gia, phương pháp tiêm ngoài màng cứng không phải là cách chữa tối ưu cho bệnh nhân thoát vị đĩa đệm. Thay vào đó mọi người có thể tham khảo các bài thuốc nam kết hợp châm cứu bấm huyệt. Nổi bật trong số các phương thuốc trị bệnh hiện nay là bài thuốc nam gia truyền của nhà thuốc Đỗ Minh Đường – Đỗ Minh Thoát Vị Thang. Đây là bài thuốc đã được nghiên cứu, bào chế cách đây hơn 150 năm, được giới thiệu trên chương trình “Khỏe thật đơn giản” – VTV2.
>>> XEM NGAY: Nhà thuốc Đỗ Minh Đường tư vấn chữa thoát vị đĩa đệm trên VTV2
Lương y Đỗ Minh Tuấn – GĐ chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường cho biết: “Để điều trị thoát vị đĩa đệm sẽ tập trung vào gốc bệnh, điều trị theo nguyên tắc nâng cao chính khí, đẩy lùi tà khí; lưu thông khí huyết, phục hồi chức năng đĩa đệm bên cạnh đó còn chú trọng bồi bổ can thận, nâng cao sức đề kháng. Tuân theo cơ chế trị bệnh này, Đỗ Minh Đường đã nghiên cứu, tạo ra bài thuốc Đỗ Minh Thoát Vị Thang.”
Bài thuốc được các lương y dòng họ Đỗ Minh, nghiên cứu, tìm tòi và áp dụng vào điều trị lâm sàng từ thế kỷ 19, tới nay trải qua 5 đời kế thừa liên tiếp, thuốc đã được hoàn thiện về thành phần, hiệu quả và cách thức sử dụng.
Về thành phần, bài thuốc được phối chế kết hợp từ những dược liệu tự nhiên, quen thuộc trong các bài thuốc Đông y trị bệnh xương khớp, thoát vị đĩa đệm. Tuy nhiên thảo dược được chia theo tỷ lệ vàng, công thức bí truyền của dòng họ Đỗ Minh giúp phát huy tối đa dược tính, tác dụng trị bệnh.
Được biết mỗi bài thuốc nhỏ trong phác đồ điều trị thoát vị đĩa đệm của Đỗ Minh Đường chứa 20-30 thảo dược. Tất cả đều có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, tự nhiên 100% với các vị thuốc như hy thiêm, ngưu tất, phòng phong, dây đau xương, đẳng sâm, ý dĩ nhân, xuyên quy…
Đối với những thành phần quý hiếm, nhà thuốc Đỗ Minh Đường tiến hành thu mua của những người đi rừng hợp tác lâu năm, còn khoảng 90% còn lại sẽ được lấy từ 3 vườn dược liệu do chính nhà thuốc xây dựng phát triển tại Gia Lâm (Hà Nội), Hòa Bình, Hưng Yên. Dược liệu qua quy trình kiểm định chất lượng, đánh giá đạt tiêu chuẩn GACP-WHO.
Thời gian điều trị ở mỗi người là khác nhau tùy theo mức độ thoát vị đĩa đệm nặng nhẹ. Người bệnh cần tuân thủ theo đúng chỉ định để đạt được kết quả tốt nhất.
>> THAM KHẢO: Đỗ Minh Thoát Vị Thang chữa bệnh thoát vị đĩa đệm đốt sống lưng có tốt không?
Tiến trình điều trị thoát vị đĩa đệm tại Đỗ Minh Đường trải qua 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1 – Thẩm thấu: Thuốc sẽ được đưa vào cơ thể từ từ thẩm thấu vào sâu bên trong, đào thải tác nhân gây bệnh, lưu thông khí huyết, giảm viêm, giảm đau ở mức độ nhất định.
- Giai đoạn 2 – Tái tạo, phục hồi đĩa đệm, giảm các triệu chứng bệnh: Thuốc giúp tăng cường sản sinh dịch bôi trơn, tái tạo vòng sơ đĩa đệm, dần phục hồi chức năng của đĩa đệm và cột sống. Từ đó giảm đau nhức, giải phóng dây thần kinh bị chèn ép, tăng cường vận động cho người bệnh.
- Giai đoạn 3 – Bảo vệ toàn diện, ngừa tái phát: Chức năng tạng phủ đặc biệt là gan, thận được tăng cường, giúp cơ thể đào thải độc tố tốt hơn, làm mạnh gân cốt và sức khỏe tổng thể, ổn định hệ tiêu hóa, hệ miễn dịch, dự phòng nguy cơ tái phát.
Bài thuốc hiện được điều chế thành cao đựng trong lọ thủy tinh (hỗ trợ cô cao miễn phí cho người bệnh) giúp việc dùng thuốc dễ dàng, tiện lợi hơn mà không làm giảm dược tính của thuốc.
Video: Nghệ sĩ Văn Báu chia sẻ về kết quả sau 3 tháng điều trị thoát vị đĩa đệm tại Đỗ Minh Đường
Chú Phạm Văn Đăng – Phú Thọ chia sẻ: “May mắn được người quen giới thiệu đến nhà thuốc Đỗ Minh Đường. Sau 6 tháng điều trị tôi đã thoát khỏi nguy cơ nằm liệt giường, không còn đau nhức, đi lại thoải mái, thậm chí có thể làm việc nhà rồi đưa cháu đi lại như thời điểm chưa bị bệnh.”
Hiệu quả của bài thuốc Đỗ Minh Thoát Vị Thang đã được hàng ngàn bệnh nhân trên khắp tỉnh thành cả nước công nhận. Bài thuốc cũng đã góp phần giúp Đỗ Minh Đường nhận giải thưởng “Top 20 thương hiệu nổi tiếng năm 2020”. Vì vậy nếu muốn tìm giải pháp điều trị hiệu quả, an toàn hãy liên hệ tới Đỗ Minh Đường.
Thông tin liên hệ:
- Hotline: 0969 720 212 – 0969 720 219
- Fanpage: Nhà thuốc Đỗ Minh Đường
Tiêm ngoài màng cứng chữa thoát vị đĩa đệm là kỹ thuật tiên tiến, giúp bệnh nhân vượt qua những cơn đau dai dẳng và tăng khả năng hồi phục. Để quá trình điều trị đạt hiệu quả cao, tốt nhất người bệnh nên kết hợp thêm chế độ ăn uống và thời gian biểu tập luyện phù hợp ngay sau quá trình tiêm.
Đọc thêm
Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!