Vảy nến ở chân: Biểu hiện, cách chữa và phòng ngừa

Tình trạng vảy nến ở chân xuất hiện do sự rối loạn của hệ miễn dịch gây tăng sản tế bào ở bàn chân, bắp chân, lòng bàn chân và các vị trí khác. Mức độ ảnh hưởng của bệnh đến cuộc sống người bệnh rất lớn thậm chí còn tạo rào cản về mặt tâm lý.
Nguyên nhân gây bệnh vảy nến ở chân
Vảy nến ở chân là một thể bệnh của vảy nến được xếp vào nhóm viêm da cơ địa mãn tính có tính chất kéo dài dai dẳng, dễ tái phát và gây ra nhiều ảnh hưởng đến cuộc sống của người bệnh.

Bệnh có thể xảy ra ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể, tỷ lệ nhiễm bệnh ở chân, tay khoảng 2 đến 5%. Độ tuổi mắc bệnh chủ yếu là từ 20 đến 60, nam giới có nguy cơ mắc bệnh cao hơn nữ giới.
Dạng nghiêm trọng nhất của vảy nến chân là pustulosis palmoplantar. Đây là dạng bệnh hiếm gặp có thể xảy ra đơn độc mà không kết hợp với bất kỳ thể bệnh vảy nến nào khác. Chúng chỉ ảnh hưởng tới bàn chân và bàn tay.
Nguyên nhân bị vảy nến ở chân hiện nay vẫn chưa được xác định cụ thể, các nhà khoa học đã tìm hiểu và thấy rằng bệnh có liên quan đến hệ miễn dịch cơ thể và yếu tố di truyền.
Cụ thể, nếu người bệnh nhận gen di truyền từ bố mẹ thì tỷ lệ mắc bệnh cao, nếu là gen trội có thể chiếm đến 60% do cả bố và mẹ đều mắc bệnh. Bên cạnh đó, bị vảy nến ở tay, chân còn do sự suy yếu bất thường của hệ miễn dịch khiến tế bào lympo T nhận diện nhầm tác nhân ngoại lai, tấn công ngược lại các tế bào lành.
Chính điều này đã khiến da chết nhanh hơn, chúng chưa kịp bong thì da mới đã hình thành khiến da chết bám lại trên bề mặt gây ra những đám sần sùi, gồ ghề và được bao phủ bởi lớp vảy trắng, sưng đỏ, ngứa ngáy, đôi khi có hiện tượng nứt nẻ, chảy máu.
Theo Thầy thuốc Ưu tú, bác sĩ Lê Phương – chuyên gia da liễu có hơn 40 năm kinh nghiệm: Ngoài hai tác nhân chính gây vảy nến da tay, chân thì còn có một số yếu tố khác liên quan như:
- Sự xuất hiện của vết thương hở trên da.
- Do nhiễm trùng da.
- Là kết quả của quá trình căng thẳng, stress kéo dài.
- Do người bệnh uống rượu bia, hút thuốc quá nhiều.
- Do sự thay đổi của thời tiết khô hanh.
- Do tiếp xúc với hóa chất, dị nguyên và các chất gây dị ứng khác.
- Do sự thiếu hụt dinh dưỡng trong cơ thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh.
Biểu hiện vảy nến ở chân
Vảy nến ở chân thường xuất hiện bàn chân, đầu gối, lòng bàn chân, đùi,… Bệnh có thể gây ra những tổn thương ở cả móng và khớp.
Người bệnh có thể nhận biết bệnh sớm thông qua các biểu hiện tổn thương ngoài da. Tùy theo thể bệnh và những đặc trưng người ta đã phân chia bệnh theo từng lại với đặc trưng như sau:
- Vảy nến chân thể mảng: Tổn thương xuất hiện theo mảng, có lớp dày sừng, vảy trắng bị bong tróc và ngứa ngáy cả ngày. Theo các chuyên gia vảy nến thể mảng xuất hiện ở chân thường có tỉ lệ cao hơn các thể bệnh khác.
- Vảy nến chân thể mủ: Tổn thương xuất hiện nhiều ở lòng bàn chân, gây sự phiền toái cho người bệnh khi đi lại.
- Vảy nến móng: Tổn thương xuất hiện ở móng chân có màu nâu hoặc vàng đục. Trên móng có vết rỗ, sần sùi, có nguy cơ biến dạng cao hoặc tách giường móng.
- Vảy nến thể đảo ngược: Tổn thương xuất hiện ở sau gối, có màu đỏ tươi nhưng không ở dạng vảy.
- Viêm khớp vảy nến: Lúc này bệnh đã chuyển sang biến chứng ảnh hưởng đến các khớp gây viêm, sưng đỏ khiến bệnh nhân cảm thấy bị đau nhức, đi lại khó khăn. Nếu điều trị sai cách có thể dẫn đến tàn tật cả đời.
Hướng điều trị vảy nến ở chân
Để chữa khỏi hoàn toàn vảy nến khuỷu tay, chân rất khó bởi nguyên nhân gây bệnh chính xác vẫn chưa được xác định, không có thuốc đặc trị. Các biện pháp đang áp dụng hiện tại chỉ có thể đẩy lùi triệu chứng, cấp ẩm và hạn chế nguy cơ tái phát.
Tây y chữa vảy nến ở chân
Điều trị vảy nến ở tay, chân bằng phương pháp Tây y là cách làm được nhiều người lựa chọn bởi hiệu quả phát huy nhanh chóng.

Áp dụng Tây y trong điều trị vảy nến ở chân bạn có thể áp dụng một trong hai cách điều trị sau đây:
Dùng thuốc tân dược chữa vảy nến chân:
- Thuốc corticoid dạng uống hoặc tiêm để giảm ngứa. Loại thuốc này dùng nhiều có thể gây mỏng da, teo da, hiệu quả sẽ giảm dần nếu dùng lâu dài.
- Dẫn xuất vitamin D để làm chậm quá trình tăng trưởng tế bào da, giảm tốc độ tạo sừng.
- Retinoid dùng tại chỗ hoặc đường uống để ngăn chặn tốc độ sinh sản của tế bào da.
- Thuốc ức chế calcineurin giảm viêm và sự hình thành mảng vảy.
- Thuốc bong sừng bạt vảy axit salicylic và dẫn xuất than đá coaltar.
- Thuốc sinh học đường tiêm nếu các loại thuốc khác không có tác dụng.
- Methotrexate dùng dạng uống để hạn chế tế bào da sản xuất và ức chế vùng viêm.
- Cyclosporine dùng để ức chế hệ miễn dịch cho những trường hợp bị vảy nến nghiêm trọng.
- Thuốc anthralin làm chậm sự phát triển tế bào da, loại bỏ và làm mềm da.
Quang hóa trị liệu chữa vảy nến ở tay, chân:
Phương pháp điều trị vật lý này sẽ dùng tia sáng chiếu trực tiếp lên vùng da bị bệnh để ức chế tế bào. Cách trị liệu này có thể gây ra nhiều nguy hiểm vì vậy bệnh nhân phải có sự cân nhắc khi áp dụng.
Thuốc Đông y trị dứt điểm vẩy nến ở chân
Các bệnh da liễu nói chung, vảy nến nói riêng đều rất khó điều trị, bệnh dai dẳng và dễ tái phát. Theo đó, tình trạng này do khí cơ thể hư hao, chức năng gan thận không đảm bảo tạo điều kiện cho thấp, phong và nhiệt xâm nhập vào cơ thể. Lâu ngày, những độc tố này tích tụ gây nên tình trạng khô rất, ngứa ngáy, gây nên các lớp sừng và vẩy nến khó chịu trên da.
Để ‘giải quyết’ triệt để bệnh không hề đơn giản. Nếu sử dụng thuốc tân dược, bệnh được đẩy lùi nhanh nhưng dễ gây tác dụng phụ, khiến bệnh quay trở lại khó điều trị hơn. Vì thế các chuyên gia đi sâu tìm kiếm những giải pháp an toàn, lành tính từ các loại thảo dược và bài thuốc Đông y truyền thống.
Xác định đúng hướng đi đó, đội ngũ chuyên gia tại Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam đã xây dựng đề tài: “Nghiên cứu & phục dựng tinh hoa y học cổ truyền triều Nguyễn trong xử lý Bệnh viêm da”. Những bài thuốc trị bệnh da liễu cho vua Gia Long của Ngự y viện triều Nguyễn được nghiên cứu và ứng dụng. Trong đó, nổi bật nhất là hai bài thuốc giúp vua Gia Long đánh bại mẩn ngứa, tróc vảy da:
- Lý trung thang gia vị: Thành phần gồm hoài sơn, sa sâm, phục linh, ngũ vị, A giao, bạch truật, bào khương… Với tác dụng tỳ vị, hư hài, công kích bên trong để đào thải độc tố, cải thiện chức năng tạng phủ, lưu thông khí huyết và bồi bổ cơ thể người bệnh.
- Phu dược phương: Thành phần gồm thạch cao, bạch phàn, bạch chỉ, chương não tạo thành bài thuốc bôi, rửa ngoài ra. Chúng giúp tiêu viêm, sát khuẩn hiệu quả, cải thiện triệu chứng của bệnh như ngứa ngáy, khô rát, mẩn đỏ, loại bỏ da chết khó chịu.
Ứng dụng cơ chế ‘nội công ngoại kích’ đem lại hiệu quả trị viêm da triệt để cho vua của Ngự y triều Nguyễn, các chuyên gia đã phát triển và hoàn thiện trở thành bài thuốc đặc trị vảy nến Nhất Nam An Bì Thang. Bài thuốc cũng sử dụng các loại thượng dược tiến vua cùng phương pháp bào chế hiện đại, không chỉ giúp nâng cao về chất lượng mà còn cải thiện cách thức trải nghiệm thuốc Y học cổ truyền cho người dùng hiện đại.
>> Kiểm chứng ngay: 4 điểm khác biệt làm nên hiệu quả tuyệt vời của bài thuốc Nhất Nam An Bì Thang với người bệnh vảy nến
Liệu trình Nhất Nam An Bì Thang được hoàn thiện với ba bài thuốc: thuốc uống, thuốc bôi và thuốc ngâm rửa. Cơ chế tác động kép giữa trong uống – ngoài bôi giúp kháng viêm tự nhiên, loại bỏ các tế bào da chết đóng vảy, giảm viêm đỏ da, trừ ngứa ngáy; đồng thời cải thiện hệ thống miễn dịch giúp tăng cường sức đề kháng và phục hồi hàng rào bảo vệ da. Nhờ đó, vảy nến được đặc trị từ gốc đến ngọn, cơ địa người bệnh được ổn định từ trong và hạn chế tối đa nguy cơ tái phát.
Các loại thảo dược sử dụng đều có nguồn gốc rõ ràng, được Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam nuôi trồng, thu hái và bào chế theo tiêu chuẩn nghiêm ngặt. Tất cả yếu tố định lượng – định tính đều đạt tiêu chuẩn. Trung tâm cam kết tất cả các bài thuốc đều an toàn và lành tính, đã được thẩm định chất lượng tại cơ quan chuyên môn.
Đến nay đã có hơn 20.000 bệnh nhân sử dụng Nhất Nam An Bì Thang và chưa ghi nhận trường hợp nào gặp vấn đề không mong muốn nếu như tuân thủ đúng những chỉ dẫn của bác sĩ. Điều này khẳng định rõ ràng lợi ích và hiệu quả của Nhất Nam An Bì Thang trong việc điều trị tận gốc vảy nến.
Bài thuốc với nhiều ưu điểm vượt trội trong điều trị vảy nến nên được chương trình ‘Vì sức khỏe người Việt’ giới thiệu trên kênh VTV2.
>> Video giới thiệu: VTV2 Chương Trình Vì Sức Khỏe Người Việt: Trị Tận Gốc Bệnh Viêm Da Với Bài Thuốc An Bì Thang
Còn có hàng nghìn bệnh nhân sau khi sử dụng bài thuốc Đông y của Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam đạt được hiệu quả ngoài mong đợi. Họ đã để lại những đánh giá tích cực và thực tế để khẳng định hiệu quả và tính an toàn của bài thuốc:
Xem ngay: 5.682 người đã THOÁT KHỎI VẢY NẾN bằng giải pháp VTV giới thiệu
Để nhận TƯ VẤN MIỄN PHÍ về phác đồ điều trị, người bệnh hãy liên hệ ngay đến trung tâm qua địa chỉ:
TRUNG TÂM DA LIỄU ĐÔNG Y VIỆT NAM – ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC NHẤT NAM Y VIỆN
- Địa chỉ: Biệt thự 16, Ngõ 168 Nguyễn Khánh Toàn, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Số điện thoại/Zalo: 0972196616 – 0983058939 – 0903047368
- Website: www.trungtamdalieudongy.com
- Fanpage: Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam
- Zalo: https://zalo.me/0983058939
Mẹo dân gian chữa vảy nến ở chân
Ngoài hai cách điều trị trên bạn có thể áp dụng một số mẹo dân gian trị vảy nến dưới đây để cải thiện triệu chứng ngay tại nhà:

Mẹo dùng giấm táo chữa vảy nến chân:
- Làm sạch vùng da chân cần điều trị rồi thoa một lớp giấm táo lên để kiểm soát cơn ngứa rát.
- Áp dụng mỗi ngày triệu chứng sẽ giảm tuy nhiên với vết thương hở không được sử dụng mẹo chữa này.
Mẹo dùng lô hội chữa vảy nến chân:
- Sử dụng gel nha đam tươi để bôi lên vùng da bị vảy nến để dưỡng ẩm và kháng viêm.
- Nếu không có nha đam tươi bạn có thể sử dụng có chiết xuất từ nha đam.
Mẹo dùng cây lược vàng chữa vảy nến:
- Lấy lá cây lược vàng tươi ép lấy nước để thoa lên vùng da cần điều trị. Có thể sử dụng cả phần bã để hiệu quả điều trị phát huy tốt hơn.
- Áp dụng mẹo chữa này thường xuyên bệnh sẽ được cải thiện nhanh chóng.
Lưu ý về cách chăm sóc và phòng ngừa vảy nến
Quá trình điều trị vảy nến ở chân sẽ gặp nhiều khó khăn hơn các vùng da khác do đây là bộ phần thường xuyên hoạt động. Ngoài việc tuân theo chỉ định chữa trị của bác sĩ người bệnh cần chú ý đến một số vấn đề khác như sau:
- Luôn giữ gìn vệ sinh cơ thể đúng cách, tắm gội thường xuyên bằng nước ấm, tránh dùng nước nóng bởi có thể khiến da khô, bong tróc nhiều vảy hơn.
- Uống nhiều nước và dùng kem dưỡng ẩm để cung cấp độ ẩm cần thiết cho da. Thay vì dùng sữa tắm, xà phòng thông thường hãy dùng các loại thảo dược có chiết xuất từ thiên nhiên.
- Chế độ dinh dưỡng hàng ngày cần được bổ sung các loại hoa quả, rau xanh, hạn chế tiêu thụ các loại thực phẩm có nguy cơ gây dị ứng cao.
- Trong quá trình điều trị bệnh cần tuân thủ nghiêm ngặt các chỉ định của bác sĩ.
- Không sử dụng chất thích thích, không rượu bia, không hút thuốc.
- Luyện tập thể dục thể thao để cơ thể ngày càng khỏe mạnh, gia tăng hệ miễn dịch.
- Tạo cảm giác thoải mái, suy nghĩ tích cực và lạc quan để hạn chế nguy cơ mắc bệnh.
- Quần áo mặc bằng chất liệu thoáng mát, đi giày đúng kích cỡ, đặc biệt phải thay tất chân thường xuyên.
Điều trị vảy nến ở đâu?
Dù điều trị theo phương pháp nào người bệnh cũng nên đi khám bác sĩ để có sự chỉ định, tư vấn trị liệu phù hợp. Bạn có thể đến một trong những địa chỉ bệnh viện dưới đây để thăm khám, chữa vảy nến ở chân:
- Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc Dân tộc ở 145 Hoa Lan, HCM; B31 ngõ 70 Nguyễn Thị Định, HN và 116 Văn Lang, Hạ Long, Quảng Ninh.
- Trung Tâm Da liễu Đông y Việt Nam – Trực thuộc NHất Nam Y Viện. ĐỊa chỉ Biệt thự 16, Ngõ 168 Nguyễn Khánh Toàn, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Bệnh viện Da liễu TW tại 15A Phương Mai, HN.
Toàn bộ các thông tin quan trọng về bệnh vảy nến ở chân chúng tôi đã tìm hiểu và tổng hợp lại để bạn tham khảo. Dù là bệnh lành tính nhưng bạn không nên chủ quan mà cần phải chủ động điều trị sớm, không nên kéo dài lâu sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống.
TTƯT,BSCKII Lê Phương
- Bác sĩ YHCT CKII
- Phó giám đốc chuyên môn Nhất Nam Y Viện
- Hơn 40 năm kinh nghiệm trong khám chữa bệnh bằng YHCT
NÊN ĐỌC
Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!