Hình thức xét nghiệm máu HP có chính xác không? Lưu ý

Theo dõi Nhất Nam Y Viện trên goole news

Xét nghiệm máu HP là một trong những phương pháp chẩn đoán khuẩn HP trong dạ dày, được tiến hành phổ biến tại các cơ sở y tế. Nhiều người băn khoăn, xét nghiệm máu HP có chính xác không, khi nào cần thực hiện và những lưu ý khi xét nghiệm? Tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây.

Xét nghiệm máu HP là gì? Những ai nên xét nghiệm máu HP?

Khuẩn HP (Helicobacter pylori) là vi khuẩn sinh sống và phát triển ở lớp nhầy của niêm mạc dạ dày bằng cách tiết ra enzyme urease trung hòa acid. Khuẩn này là nguyên nhân của hàng loạt các bệnh lý về dạ dày.

Theo các chuyên gia, tỷ lệ nhiễm vi khuẩn HP ở nước ta lên đến 73%, cách xác định chính xác việc có bị nhiễm khuẩn hay không chỉ được thực hiện bằng phương pháp xét nghiệm. Chính vì vậy rất dễ hiểu vì sao nhiều người băn khuẩn xét nghiệm máu HP có chính xác không?

Xét nghiệm máu HP là 1 trong 4 phương pháp xét nghiệm phổ biến hiện nay
Xét nghiệm máu HP là 1 trong 4 phương pháp xét nghiệm phổ biến hiện nay

Xét nghiệm máu tìm HP là một trong 4 phương pháp tìm khuẩn HP được ứng dụng tại hầu hết các cơ sở y tế hiện nay, 3 phương pháp còn lại là: Test hơi thở, tìm HP trong phân và nội soi dạ dày.

Khi dạ dày nhiễm khuẩn HP, máu của người bệnh sẽ sản sinh ra kháng thể( HP – IgM và HP – IgG) kháng lại khuẩn này. Do đó, thông qua việc xét nghiệm máu bác sĩ sẽ đưa ra kết luận cơ thể có nhiễm khuẩn HP hay không. Đây là phương pháp chẩn đoán nhanh, với mức chi phí hợp lý được nhiều người lựa chọn.

Tìm HP trong máu được tiến hành theo các bước như sau:

  • Bước 1: Lấy mẫu máu.
  • Bước 2: Phân tích xem trong máu có kháng thể chống HP hay không.
  • Bước 3: Nếu các kháng thể HP – IgM và HP – IgG được tìm thấy trong máu, đồng nghĩa với việc bạn dương tính với khuẩn HP.

Có 2 trường hợp cần xét nghiệm máu vi khuẩn HP, cụ thể:

  • Những bệnh nhân mắc các bệnh lý dạ dày: Viêm loét, xuất huyết, hẹp dạ dày… là những trường hợp cần xét nghiệm máu HP để theo dõi tiến triển bệnh định kỳ và kiểm soát các nguy cơ biến chứng như ung thư
  • Ngoài ra, xét nghiệm được ứng dụng trong trường hợp các chuyên gia nghiên cứu dịch tễ khi cần các phương pháp chẩn đoán khác nhau để được ra kết quả chính xác.

Đọc thêm

Hình thức xét nghiệm máu HP có chính xác không?

Xét nghiệm máu HP là xét nghiệm được nhiều người ưa chuộng bởi đây là phương pháp không gây khó chịu như khi nội soi và có mức chi phí hợp lý hơn so với test HP qua hơi thở. Vậy xét nghiệm máu hp có chính xác không? Để trả lời chính xác câu hỏi này bạn cần biết một vài thông tin như sau:

Những ưu nhược điểm của xét nghiệm máu HP

Với mỗi phương pháp đều có những ưu điểm và hạn chế riêng, xét nghiệm máu HP cũng vậy, cụ thể như sau:

Ưu điểm

  • Cho kết quả nhanh: Đây là phương pháp cho kết quả tương đối nhanh. Nếu như với nội soi cần tiến hành gây mê, phân tích mẫu biểu mô sau nội soi mới có thể kết luận được tình trạng bệnh, thì xét nghiệm máu HP chỉ cần thời gian ngắn phân tích các kháng thể trong máu là có thể kết luận người bệnh có nhiễm HP hay không?.
  • Không tạo cảm giác khó chịu: Kỹ thuật lấy máu đơn giản hơn gấp nhiều lần so với thực hiện kỹ thuật gây mê và không gây khó chịu cho người bệnh.
  • Chi phí hợp lý: Nếu xét nghiệm HP trong phân và trong hơi thở thường có mức chi phí cao thì xét nghiệm máu được đánh giá là có mức chi phí hợp lý hơn cả.

Nhược điểm:

  • Xét nghiệm máu HP cho kết quả chính xác thấp: Theo các chuyên gia, đây là phương pháp xét nghiệm đơn giản, không ít trường hợp cho kết quả dương tính giả do đó, đây không phải là loại xét nghiệm được ưu tiên.
  • Không sử dụng được cho trẻ em: Điểm hạn chế thứ 2 của phương pháp này là không có giá trị trong chẩn đoán hp ở trẻ.
Xét nghiệm máu HP có chính xác không? Câu trả lời là độ chính xác thấp
Xét nghiệm máu HP có chính xác không? Câu trả lời là độ chính xác thấp

Vì sao xét nghiệm máu HP có thể cho kết quả sai?

Có 2 nguyên nhân phổ biến khiến xét nghiệm máu HP cho độ chính xác thấp hoặc dương tính giả. Cụ thể:

  • Vi khuẩn HP tồn tại ở nhiều vị trí: Ngay cả khi không có mặt trong dạ dày, khuẩn HP vẫn có thể tồn tại ở nhiều vị trí khác trên cơ thể như: Miệng, ruột non… Cơ thể sẽ sản xuất kháng thể để ngăn chặn sự tấn khuẩn HP do đó, khi xét nghiệm máu kháng thể này vẫn tồn tại cho kết quả dương tính HP. Tuy nhiên, nếu không nằm trong dạ dày thì loại khuẩn này không có khả năng gây ra các bệnh lý cho dạ dày.
  • Phương pháp này thường cho kết quả dương tính giả: Bệnh nhân sau khi đã điều trị khỏi hoàn toàn HP thì lượng kháng thể chống HP ở trong máu vẫn còn, lượng kháng thể này suy giảm rất chậm, thậm chí có những trường hợp cả năm mới hết. Do vậy, phương pháp này gây khó khăn cho bác sĩ trong việc theo dõi tiến triển bệnh và đưa ra phác đồ theo từng giai đoạn.

XEM CHI TIẾT: Chú T vỡ òa HẠNH PHÚC vì “cắt đuôi” thành công Hp dạ dày sau 4 năm chống chọi

Khuẩn HP tồn tại ở nhiều nơi: Miệng, ruột non... gây kết quả xét nghiệm sai
Khuẩn HP tồn tại ở nhiều nơi: Miệng, ruột non… gây kết quả xét nghiệm sai

Như vây, dễ hiểu vì sao xét nghiệm máu vi khuẩn HP cho độ chính xác thấp. Việc xét nghiệm máu hỗ trợ đắc lực trong chẩn đoán nhiễm trùng. Tuy nhiên, nhược điểm chính là không xác định được chính xác vi khuẩn HP có tồn tại ở dạ dày hay không, gây khó khăn trong điều trị.

Những lưu ý khi xét nghiệm máu tìm HP

Tuân thủ những lưu ý khi xét nghiệm vi khuẩn HP sẽ giúp người bệnh có được kết quả chính xác, cụ thể:

  • Hầu hết các xét nghiệm máu đều được yêu cầu nhịn ăn sáng vậy xét nghiệm máu HP có cần nhịn ăn không? Theo các chuyên gia, người bệnh nên nhịn ăn từ 4 –  6 tiếng trước khi thực hiện xét nghiệm để tăng khả năng chính xác.
  • Với trường hợp kết quả là dương tính, người bên nên thực hiện thêm phương pháp nội soi dạ dày để biết chính xác việc có nhiễm HP thật không. Và đồng thời, việc nội soi cũng là để đánh giá tình trạng bệnh để bác sĩ có phác đồ điều trị phù hợp.
  • Luôn giữ tinh thần lạc quan dù kết quả là âm tính hay dương tính vì khi quá lo âu, căng thẳng không tốt cho hệ tiêu hóa.

LIÊN HỆ NGAY – CHUYÊN GIA TƯ VẤN CÁCH KHỎI HP DẠ DÀY

Gửi câu hỏi tư vấn cho chuyên gia
Thầy thuốc Ưu tú, BSCKII. Lê Phương

Thầy thuốc Ưu tú, BSCKII. Lê Phương

- Bác sĩ YHCT CKII

- Nguyên Phó Giám Đốc Bệnh viện YHCT Hà Đông

- Hơn 40 năm kinh nghiệm trong khám chữa bệnh bằng YHCT

Triệu chứng của bạn?

Dù xét nghiệm máu có phát hiện khuẩn Hp trong dạ dày hay không thì bạn cũng nên tìm đến giải pháp trị bệnh DỨT ĐIỂM bệnh dạ dày. Trong số nhiều bài thuốc điều trị bệnh dạ dày trên thị trường, Nhất Nam Bình Vị Khang là cái tên nhận được sự đánh giá cao của nhiều chuyên gia YHCT vì tính AN TOÀN – HIỆU QUẢ.

Nhất Nam Bình Vị Khang – “Vũ khí bí mật” khắc chế Hp dạ dày giúp bệnh nhân ổn định hệ tiêu hóa

Nhất Nam Bình Vị Khang là bài thuốc giúp xử lý hiệu quả Hp dạ dày từ tinh hoa YHCT HOÀNG CUNG. Bài thuốc được phát triển từ các công thức mật truyền của Thái Y Viện Triều Nguyễn – “bảo dược” giúp vua Tự Đức chấm dứt tình trạng nôn khan, đau bụng… vì chứng vị quản thống (bệnh dạ dày).

Từ nền tảng bí dược dâng vua, Nhất Nam Bình Vị Khang được nghiên cứu, nghiệm chứng hiện đại tại Viện TradiMec trước khi đưa vào ứng dụng rộng rãi. Mặt khác, bài thuốc sử dụng nguồn dược liệu SẠCH – CHUẨN, đạt tiêu chuẩn kiểm nghiệm bởi Sở y tế Hà Nội, an toàn đối với sức khỏe người dùng.

NÊN ĐỌC: Nguồn dược liệu SẠCH – BÍ QUYẾT nâng tầm hiệu quả Nhất Nam Bình Vị Khang

Nguồn dược liệu sạch, chất lượng cao
Nguồn dược liệu sạch, chất lượng cao

Hiện nay, Nhất Nam Bình Vị Khang được đánh giá là lựa chọn hàng đầu trong điều trị Hp dạ dày vì bài thuốc có khả năng TỐNG TIỄN” Hp BỀN VỮNG qua 5 bước cơ bản: 

  • Bước 1:Tiêu viêm, chống loét, làm lành tổn thương niêm mạc dạ dày
  • Bước 2: Bất hoạt và tiêu diệt Hp
  • Bước 3: Tăng sinh dịch nhầy phủ niêm mạc dạ dày 
  • Bước 4: Trung hòa dịch vị, giảm tiết axit, tránh gây bào mòn dạ dày
  • Bước 5: Ổn định hệ tiêu hóa, tăng cường miễn dịch dạ dày

Để mang lại công hiệu này, chuyên gia tại Nhất Nam Y Viện đã kết hợp các thành phần thảo dược quý mang nhiều tác dụng tuyệt vời. Cụ thể:

  • Tiêu viêm, chống loét dạ dày “cực nhạy” bằng các thành phần thuốc có tác dụng bổ khí, bổ huyết, thanh nhiệt – giải độc như: Sa nhân, Ô tặc cốt, Lá khôi,….
  • Ngăn Hp tiết chất độc gây viêm và tiêu diệt vi khuẩn Hp TẬN GỐC nhờ thành phần KHÁNG SINH THỰC VẬT như: Hoàng bá, Chè dây, Hoài sơn,… Các vị thuốc này giúp kháng viêm, kháng khuẩn mạnh nhưng không làm hại lợi khuẩn như kháng sinh thông thường.
  • Nâng cao cơ chế tự bảo vệ niêm mạc dạ dày nhờ sử dụng các vị thuốc Kiện tỳ, Bổ Vị, tăng tiết dịch nhầy phủ niêm mạc như: Hoài sơn, Bạch truật, Bạch thược…
  • Trung hòa dịch vị, ngăn axit làm loét niêm mạc dạ dày nhờ các dược liệu quý như: Ô tặc cốt, Dạ cẩm, Chè dây…
  • Ổn định hệ tiêu hóa, tăng cường miễn dịch dạ dày bằng cách bồi bổ sâu các tạng Tỳ, Vị, Can, Thận. Đồng thời, bài thuốc áp dụng nguyên tắc BỔ KHÍ – HÀNH HUYẾT giúp phục hồi và nâng cao miễn dịch tiêu hóa, ngăn Hp xâm nhập.
Một số vị thuốc trong Nhất Nam Bình Vị Khang
Một số vị thuốc trong Nhất Nam Bình Vị Khang

Bằng cách kết hợp 3 bài thuốc nhỏ gồm: Nhất Nam Bình Vị Hoàn, Cao Nhất Nam Bình Vị và Nhất Nam Giải Độc theo đúng bệnh cảnh và cơ địa của từng người, Nhất Nam Bình Vị Khang giúp “CHẶN ĐỨNG” Hp dạ dày BỀN VỮNG theo 3 giai đoạn: Điều trị triệu chứng và diệt khuẩn – Điều trị căn nguyên – Nâng cao sức đề kháng, phòng bệnh tái phát.

Những “điểm cộng” kể trên chính là tiền đề đưa Nhất Nam Bình Vị Khang trở thành cái tên HOT đối với giới báo chí. Bài thuốc vinh dự được giới thiệu trên nhiều mặt báo uy tín như: VTC News, báo Gia đình, Người đưa tin…. Đồng thời, bài thuốc cũng được hàng ngàn bệnh nhân tin chọn và để lại đánh giá tích cực:

CLICK NGAY: Nhất Nam Bình Vị Khang có hiệu quả hay chỉ là lời đồn? HỒI ĐÁP của “người trong cuộc”

Bệnh nhân đánh giá hiệu quả bài thuốc
Bệnh nhân đánh giá hiệu quả bài thuốc
Bệnh nhân chia sẻ hành trình điều trị Hp dạ dày tại Nhất Nam Y Viện
Bệnh nhân chia sẻ hành trình điều trị Hp dạ dày tại Nhất Nam Y Viện

>>> Kiến trúc sư Hà Nội MỪNG RỠ vì “ĐÁNH BẠI” Hp dạ dày 

Liên hệ ngay chuyên gia để “tống tiễn” Hp dạ dày AN TOÀN – BỀN VỮNG:

Hy vọng, với những thông tin bài viết cung cấp, bạn đọc đã có câu trả lời cho thắc mắc xét nghiệm máu HP có chính xác không? Từ đó có thể tìm kiếm những phương pháp phù hợp nhất với bản thân.

Tìm hiểu thêm

Ngày đăng 0:32 - 22/02/2023
Cập nhật lúc: 12:33 AM , 22/02/2023
Đánh giá bài viết
5/5 - (5 bình chọn)

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *