Tiểu buốt ra máu: Nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh hiệu quả

Theo dõi Nhất Nam Y Viện trên goole news

Tiểu buốt ra máu xuất hiện ở một số đối tượng, gây khó chịu, ảnh hưởng đến cuộc sống học tập và làm việc hàng ngày. Nhiều người khi gặp phải tình trạng này cảm thấy vô cùng hoang mang vì không biết cơ thể đang phải đối mặt với căn bệnh gì? Tiểu buốt ra máu xảy ra do đâu? 

Tiểu buốt ra máu là do các nguyên nhân nào?

Tiểu buốt ra máu hình thành do nhiều nguyên nhân khác nhau. Tùy nguyên nhân, mức độ nguy hiểm cũng sẽ có sự khác biệt. Có bệnh nhân điều trị chỉ vài tháng là khỏi nhưng cũng có người mất đến vài năm để trị bệnh. Nguyên nhân gây bệnh như sau:

Tiểu buốt do viêm đường tiết niệu

Viêm đường tiết niệu là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây nên chứng tiểu buốt. Bệnh do vi khuẩn E Coli xâm nhập vào cơ quan sinh dục thông qua phân. Vi khuẩn này di chuyển ngược dòng từ niệu đạo đến bàng quang, đi đến thận, gây nên bệnh tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu nhiều về đêm. 

tieu buot ra mau
Viêm đường tiết niệu có thể gây ra hiện tượng tiểu buốt ra máu

Tiểu buốt không chỉ gây nên những cơn đau rát tại bộ phận sinh dục mà còn khiến cơ thể mệt mỏi, chóng mặt. Các cơn đau vùng lưng xuất hiện ngày một thường xuyên hơn khiến bạn không thể ngồi lâu ở một vị trí. 

Viêm tuyến tiền liệt gây tiểu buốt

Bạn bị tiểu buốt lâu ngày? Bạn cảm thấy vô cùng khó chịu nhưng không biết nguyên nhân gây ra bệnh này là do đâu? Rất có thể là do bạn bị viêm tuyến tiền liệt

Tuyến tiền liệt là cơ quan sản sinh tinh trùng, điều hòa hoạt động đi tiểu hàng ngày. Khi tuyến tiền liệt bị tổn thương, vi khuẩn sẽ xâm nhập vào gây sưng phù, hình thành mủ… Bệnh khi không được chữa kịp thời sẽ sinh nhiều biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể.

Viêm niệu đạo làm gia tăng nguy cơ tiểu buốt

Một trong những nguyên nhân tiếp theo gây ra chứng tiểu buốt đó chính là do bạn bị viêm niệu đạo. Bệnh khởi phát khi bạn tiếp xúc thường xuyên với các loại hóa chất độc hại, mắc bệnh lậu hay bệnh chlamydia. Các triệu chứng đi kèm thường là tiểu buốt có mủ, tiểu ra máu, đau rát vùng âm đạo,…

Bệnh nhân viêm bể thận dễ mắc phải tiểu buốt

Tiểu buốt do nguyên nhân nào dẫn đến? Đó chính là căn bệnh viêm bể thận. Viêm bể thận phát sinh khi người bệnh mắc phải chứng viêm bàng quang nhưng không được điều trị đúng cách.

tieu buot ra mau
Bệnh nhân viêm bể thận khi đi tiểu sẽ cảm thấy đau buốt, đi tiểu ra máu

Ngoài ra, những đối tượng dễ mắc viêm bể thận nhất là những người bị sỏi thận, người mắc bệnh tiểu đường, phụ nữ mang thai… Nếu không chữa bệnh kịp thời, nguy cơ thận yếu, thận hư, ung thư thận… là rất cao. 

Tiểu buốt do sỏi đường tiết niệu

Nguyên nhân tiếp theo gây nên bệnh tiểu buốt là do sỏi đường tiết niệu. Lúc này tại khu vực niệu đạo, bàng quang, thận có hình thành những viên sỏi. 

Sỏi đường tiết niệu khi không được điều trị sẽ gây nhiễm trùng đường tiểu, suy thận, nguy cơ tàn phế cao. Nếu không muốn gặp phải tình trạng này tốt nhất bạn nên đi thăm khám bác sĩ nhanh chóng khi phát hiện các dấu hiệu bất thường của cơ thể. 

Bệnh lậu gây tiểu buốt tiểu rắt

Nguyên nhân cuối cùng có thể dẫn đến chứng tiểu buốt có máu, đau bụng dưới đó chính là do bệnh lậu. Vi khuẩn lậu xâm nhập cơ thể qua cơ quan sinh dục, khiến niệu đạo và bàng quang bị kích ứng.

Số lần đi tiểu sẽ nhiều hơn kèm theo các cơn đau quặn vùng bụng dưới. Ngoài ra, đi kèm với chứng tiểu buốt ra máu màu hồng là các mủ, khối u, các cơn đau rát, ngứa ngáy khó chịu vô cùng. 

Xem thêm

Tiểu buốt ra máu có nguy hiểm không?

Tiểu buốt có thể chỉ là hậu quả của việc ăn uống không đúng cách, thói quen sinh hoạt không điều độ. Hiện tượng này xuất hiện nhanh chóng và cũng nhanh chóng mất đi sau một thời gian ngắn. Tuy nhiên nếu đi tiểu buốt, tiểu rắt mà có ra máu cần phải thật thận trọng.

Lúc này người bệnh rất có thể đã mắc các căn bệnh liên quan đến thận hay bàng quang như suy thận, thận yếu, thận hư, viêm bàng quang, sỏi bàng quang… Để lâu ngày có thể tạo thành các khối u ác tính, gây ung thư, ảnh hưởng đến tính mạng. Tốt nhất bạn nên chủ động đi khám bác sĩ để được tư vấn và đưa ra phương pháp điều trị phù hợp.

Cách chữa bệnh tiểu buốt đem lại hiệu quả cao

Việc dựa vào nguyên nhân gây bệnh để điều trị là một trong những phương pháp chữa tiểu buốt đem lại hiệu quả cao nhất. Theo đó căn bệnh này có thể điều trị bằng phương pháp Tây Y hoặc tự khắc phục tại nhà tùy theo tình trạng. 

Phương pháp Tây Y

Dựa vào nguyên nhân để điều trị tiểu buốt ra máu là một trong những cách làm đem lại hiệu quả cao nhất. Dưới đây là một số cách điều trị bệnh đem lại hiệu quả cao nhất:

  • Tiểu buốt do bệnh lậu: Khi mắc tiểu buốt tiểu ra máu do bệnh lậu gây nên thường sẽ được các bác sĩ chỉ định điều trị bằng phương pháp phục hồi gen liên kết DHA kết hợp với nhiều bài kiểm tra, xét nghiệm riêng. Kỹ thuật này có tác dụng khống chế sự phát triển của chuỗi chuyển hóa gen trong tế bào, ngăn chặn vi khuẩn.
  • Tiểu buốt do bị viêm âm đạo: Tiểu buốt tiểu rắt và ra máu do viêm âm đạo phải làm sao? Công nghệ Silk Lander sẽ được áp dụng để cải thiện tình trạng bệnh một cách nhanh chóng, phòng ngừa biến chứng ở mức tối đa. 
  • Viêm tuyến tiền liệt gây tiểu buốt: Tiểu buốt do tuyến tiền liệt là một trong những nguyên nhân phổ biến hàng đầu. Lúc này các bác sĩ sẽ thực hiện phân dòng Alpha đương đại trên cơ sở vật lý học thuần túy. Trong quá trình chữa bệnh, bệnh nhân sẽ không cảm thấy đau đớn, khả năng miễn nhiễm được cải thiện, không độc hại, giúp cơ thể trở nên khỏe mạnh hơn. 
  • Viêm niệu đạo gây tiểu buốt: Khi mắc tiểu buốt có thể điều trị dứt điểm bằng phương pháp quang quẻ học CRS. Cách này đem lại hiệu quả cao khi dùng để điều trị các căn bệnh liên quan đến cơ quan sinh dục. Vùng viêm nhiễm sẽ được tác động bằng sóng cao tần nhằm hạn chế di chứng, không gây đau, an toàn, tăng cường khả năng sinh dục…

Tiểu buốt lâu ngày có thể điều trị bằng phương pháp Tây Y. Người bệnh nên thăm khám y tế để được chẩn đoán và xác định nguyên nhân gây bệnh. Các bác sĩ sau đó sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp nhất. 

tieu buot ra mau
Có thể sử dụng phương pháp Tây Y để chữa bệnh

Theo phương pháp Tây Y các bác sĩ sẽ thực hiện các xét nghiệm dưới đây:

  • Xét nghiệm nước tiểu: Bước này có tác dụng xác định lượng hồng cầu và tình trạng nhiễm trùng thận. 
  • Xét nghiệm máu: Xét nghiệm máu để phát hiện nguy cơ gây bệnh. 
  • Chẩn đoán hình ảnh: Các bác sĩ sẽ thực hiện chụp cắt lớp, chụp CT, chụp X-quang… để phát hiện các dấu hiệu bất thưởng ở niệu đạo, bàng quang, thận… 
  • Nội soi bàng quang: Bước này giúp xác định xem các vấn đề bất ổn liên quan đến bàng quang và niệu đạo. 

Ngoài việc thực hiện các xét nghiệm, thuốc kháng sinh được sử dụng để điều trị bệnh tiểu buốt, bệnh sỏi thận mức độ nhẹ, viêm nhiễm… Thuốc có thể uống hoặc tiêm trực tiếp vào đường tĩnh mạch tùy vào từng tình trạng bệnh. 

Thuốc kháng sinh có tác dụng ức chế và ngăn ngừa vi khuẩn. Tuy nhiên, để tránh hình thành các phản ứng phụ cần phải làm theo hướng dẫn của bác sĩ. Người mắc tiểu buốt thường sẽ được chỉ định thêm nhiều loại thuốc Tây Y khác đi kèm với kháng sinh để đẩy lùi cơn đau do căn bệnh này mang lại. 

Cách chữa tiểu buốt và ra máu tại nhà

Khi bệnh tiểu buốt mới chỉ xuất hiện được ít ngày, các dấu hiệu như đau đớn, nhức mỏi chưa nghiêm trọng có thể thực hiện các bài thuốc chữa bệnh tại nhà. Dưới đây là một số cách làm cho bạn tham khảo. 

Sắn dây chữa tiểu buốt 

  • Nguyên liệu: Sắn dây 1kg và nước sạch. 
  • Các bước thực hiện: Sắn dây cạo thật sạch vỏ, thái miếng và đem phơi hoặc sấy khô. Sắn phơi xong thì giã nhỏ, mỗi ngày hòa tầm 3 lần uống sau 1 tháng bệnh sẽ được điều trị dứt điểm. 

Mồng tơi chữa tiểu buốt 

  • Nguyên liệu: Rau mồng tơi 100g và nước sạch. 
  • Thực hiện: Rau mồng tơi rửa sạch và đem luộc với 800ml nước. Đun tầm 30 phút với mức lửa vừa phải sau đó tắt bếp và chắt lấy nước uống trong ngày. Duy trì từ 4 tuần trở lên để đạt được hiệu quả tích cực. 

Sử dụng rau đắng

  • Nguyên liệu: Rau đắng 100g và nước sạch.
  • Thực hiện: Rửa sạch rau đắng và đem sấy khô. Chuẩn bị 1 nồi nước tầm 800ml, cho rau đắng vào đun trong thời gian tầm 30 phút. Dùng nước uống mỗi ngày cho đến khi các triệu chứng thuyên giảm.

Phòng tránh bệnh tiểu buốt ra máu như thế nào?

Những hệ lụy mà căn bệnh tiểu buốt có thể xảy đến với cơ thể rất khó để có thể lường trước được. Chính vì vậy cần phải xây dựng một kế hoạch phòng tránh bệnh hiệu quả, khoa học. 

tieu buot ra mau
Vệ sinh cơ thể sạch sẽ để phòng ngừa bệnh tiểu buốt
  • Để ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập cần phải vệ sinh cơ thể, vệ sinh bộ phận sinh dục thật sạch sẽ. 
  • Uống đủ nước. Theo khuyến cáo của bác sĩ, mỗi người nên uống đủ 2 lít nước một ngày, uống từ từ chút một, không uống nhiều cùng một lúc. Đặc biệt không dung nạp vào cơ thể quá nhiều nước trước khi đi ngủ. 
  • Khi buồn tiểu không được nhịn vệ sinh. Khi nước tiểu ở lâu bên trong bàng quang là môi trường lý tưởng để các loại vi khuẩn sinh sôi, phát triển. Các cơn đau ở bàng quang xuất hiện ngày một dày đặc, gây ảnh hưởng đến sinh hoạt. 
  • Chứng tiểu buốt sau sinh tiềm tàng nhiều biến chứng có hại cho sức khỏe. Khi gặp phải cần đi thăm khám để được các chuyên gia y tế, bác sĩ chuyên khao để có biện pháp chữa trị phù hợp.
  • Thiết lập một chế độ ăn uống khoa học, bổ sung thật nhiều rau xanh trong thực đơn hàng ngày. Không ăn các loại đồ ăn chế biến sẵn, đồ ăn nhanh, không sử dụng rượu, bia, các chất kích thích gây ảnh hưởng đến thận. 
  • Tiểu buốt ra máu ở nam giới và nữ giới các biểu hiện đi kèm sẽ khác nhau. Cần cân nhắc tần suất đi tiểu, số lần đau nhức trong ngày để điều trị bệnh cho hiệu quả. 

Nguyên nhân gây bệnh tiểu buốt ra máu là gì? Cách phòng tránh và chữa bệnh như thế nào? Bài viết trên đây đã giúp bạn trả lời cho từng câu hỏi. Tiểu buốt khi đang ở giai đoạn đầu sẽ dễ điều trị hơn và cũng không hề để lại biến chứng. Hãy đi khám bác sĩ để được đưa ra lời khuyên phù hợp nhất. 

Xem thêm bài viết

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *